Macrolepiota là một chi nấm trong họ Agaricaceae. Chi này phân bố rộng rãi và có 30 loài.[5][6]

Macrolepiota
Macrolepiota procera
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Fungi
Ngành (divisio)Basidiomycota
Lớp (class)Agaricomycetes
Bộ (ordo)Agaricales
Họ (familia)Agaricaceae
Chi (genus)Macrolepiota
Singer (1948)
Loài điển hình
Macrolepiota procera
(Scop.) Singer (1948)
Danh pháp đồng nghĩa[4]

Macrolepiota albuminosa trong ẩm thực Trung Hoa là một thực phẩm có tên gọi jīzōng (鸡枞; nghĩa là "kê tùng").

Phân loại

sửa

Macrolepiota phân bố toàn cầu được định giới hạn bởi Rolf Singer năm 1948, với Macrolepiota proceraloài điển hình.[7]

Các nghiên cứu DNA đã chia chi này thành ba clade. Clade macrolepiota gồm M. procera, M. clelandii, M. dolichaula và các loài có quan hệ gần gũi. Clade macrosporae gồm các loài như M. mastoidea, M. konradii, và M. orientiexcoriata, còn clade volvatae bao gồm M. velosaM. eucharis.[8][9]

Các loài

sửa

Tính đến tháng 10 năm 2015, Index Fungorum có 42 loài có hiệu lực thuộc Macrolepiota:[10]

Hình ảnh

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Rick JE. (1938). “Agarici Riograndenses”. lilloa. 2: 251–316.
  2. ^ Locquin M. (1952). “Sur la non-validité de quelques genres d'Agaricales”. Bulletin de la Société Mycologique de France (bằng tiếng Pháp). 68: 165–69.
  3. ^ Singer R. (1959). “Dos generos de hongos nuevos para Argentina”. Boletín de la Sociedad Argentina de Botánica (bằng tiếng Tây Ban Nha). 8 (1): 9–13.
  4. ^ Macrolepiota Singer 1948”. MycoBank. International Mycological Association. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2011.
  5. ^ Kirk, PM; Cannon, PF; Minter, DW; Stalpers, JA. (2008). Dictionary of the Fungi (ấn bản thứ 10). Wallingford: CABI. tr. 396. ISBN 978-0-85199-826-8.
  6. ^ Vellinga EC, de Kok RPJ, Bruns TD (2003). “Phylogeny and taxonomy of Macrolepiota (Agaricaceae)”. Mycologia. 95 (3): 442–456. doi:10.2307/3761886. JSTOR 3761886. PMID 21156633. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Singer R. (1948). “New and interesting species of Basidiomycetes. II”. Papers of the Michigan Academy of Sciences. 32: 103–50.
  8. ^ Vellinga EC, de Kok RPJ, Bruns TD. (2003). “Phylogeny and taxonomy of Macrolepiota (Agaricaceae)”. Mycologia. 95 (3): 442–56. doi:10.2307/3761886. JSTOR 3761886. PMID 21156633.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  9. ^ a b c Ge ZW, Yang ZL, Vellinga EC. (2010). “The genus Macrolepiota (Agaricaceae, Basidiomycota) in China”. Fungal Diversity. 45 (1): 81–98. doi:10.1007/s13225-010-0062-0.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)  
  10. ^ Kirk PM. “Species Fungorum (version 28th September 2015). In: Species 2000 & ITIS Catalogue of Life”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2015.
  11. ^ Shao LP, Xiang CT. (1980). “The study on the Macrolepiota spp. in China”. Journal of Northeastern Forestry Institute. 8 (4): 35–38.
  12. ^ Vellinga EC. (2003). “Chlorophyllum and Macrolepiota (Agaricaceae) in Australia”. Australian Systematic Botany. 16 (3): 361–370. doi:10.1071/SB02013.
  13. ^ Malençon G. (1979). “Champignons du Maroc”. Beihefte zur Sydowia (bằng tiếng Pháp). 8: 258–267.
  14. ^ a b c Lebel T, Syme A. (2012). “Sequestrate species of Agaricus and Macrolepiota from Australia: new species and combinations and their position in a calibrated phylogeny”. Mycologia. 104 (2): 496–520. doi:10.3852/11-092. PMID 22067305.  
  15. ^ Ge Z-W, Chen Z-H, Yang Z-L. (2012). “Macrolepiota subcitrophylla sp. nov., a new species with yellowish lamella from southwest China”. Mycoscience. 53 (4): 284–289. doi:10.1007/s10267-011-0167-7.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  16. ^ Vellinga EC, Yang ZL. (2003). Volvolepiota and MacrolepiotaMacrolepiota velosa, a new species from China” (PDF). Mycotaxon. 85: 183–186. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2015.

Liên kết ngoài

sửa


  NODES
Association 1
Idea 3
idea 3
INTERN 1