Quốc triều khoa bảng lục

Quốc triều khoa bảng lục(國朝正副榜科錄) là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919). Sau đây là bảng tóm tắt các tân đăng khoa.

Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban

Chú thích:

Thời Minh Mạng

sửa
Nhâm Ngọ- 1822[1] Bính Tuất - 1826[2] Kỷ Sửu - 1829[3] Nhâm Thìn - 1832 Ất Mùi - 1835 Mậu Tuất - 1838

II

  1. Nguyễn Ý

III

  1. Lê Quang
  2. Phan Hữu Tính
  3. Hà Tông Quyền
  4. Đinh Văn Phác
  5. Vũ Đức Khuê
  6. Trần Lê Hiệu
  7. Phan Bá Đạt

II

  1. Hoàng Tế Mỹ
  2. Nguyễn Huy Hựu

III

  1. Phan Thanh Giản
  2. Chu Văn Nghị
  3. Vũ Tông Phan
  4. Tô Trân
  5. Ngụy Khắc Tuấn
  6. Đặng Văn Khải
  7. Vũ Thời Mẫn
  8. Nguyễn Văn Thắng

II

  1. Nguyễn Đăng Huân

III

  1. Bùi Ngọc Quý
  2. Phạm Thế Hiển
  3. Nguyễn Tông
  4. Trương Quốc Dụng
  5. Phạm Thế Lịch
  6. Ngô Thế Vinh
  7. Phạm Quý
  8. Trần Huy Phác

PB

  1. Phạm Văn Hợp
  2. Dương Đăng Dụng
  3. Phan Văn Nhã
  4. Nguyễn Thường
  5. Trần Ngọc Dao

II

  1. Phan Trứ
  2. Phạm Sĩ Ái

III

  1. Nguyễn Văn Lý
  2. Đỗ Tông Quang
  3. Phạm Bá Thiều
  4. Vũ Công Độ
  5. Nguyễn Tán
  6. Phạm Gia Chuyên

PB

  1. Nguyễn Mậu Trạch
  2. Trần Văn Sâm
  3. Nguyễn Bá Nghi

II

  1. Nguyễn Hữu Cơ
  2. Phạm Văn Huy
  3. Bạch Đông Ôn

III

  1. Lưu Quỹ
  2. Nguyễn Thố
  3. Nguyễn Hoằng Nghĩa
  4. Bùi Đình Bảo
  5. Hoàng Văn Thu
  6. Nguyễn Đức Hoan
  7. Lê Văn Chân
  8. Nguyễn Thế Trị

PB

  1. Vũ Ngọc Giá
  2. Đinh Văn Minh

II

  1. Nguyễn Cửu Trường
  2. Phạm Văn Nghị

III

  1. Đinh Nhật Thận[4]
  2. Phạm Chân
  3. Nguyễn Văn Tùng
  4. Lê Duy Trung
  5. Trần Thì Mẫn
  6. Hoàng Trọng Từ
  7. Lê Thiện Trị
  8. Doãn Khuê

PB

  1. Nguyễn Tường Vĩnh
  2. Tạ Kim Vực[5]
  3. Dương Công Bình
  4. Nguyễn Hữu Độ
  5. Lê Thúc Đôn
  6. Diệp Xuân Huyên
  7. Nguyễn Văn Dực
  8. Phan Quang Nhiễu
  9. Nguyễn Văn Siêu
  10. Nguyễn Xuân Bảng
 
Văn bia đề danh Tiến sĩ nho học Việt Nam, khoa thi năm Mậu Tuất (1838) đặt tại Văn Thánh Miếu Huế, bia thứ 6 nhà bia Hữu vu.

Dưới triều Minh Mạng, có 06 khóa thi đình, lấy được:

tổng cộng 54 vị Tiến sĩ và 20 vị Phó bảng.

Thời Thiệu Trị

sửa
Tân Sửu - 1841 Nhâm Dần - 1842 Quý Mão - 1843 Giáp Thìn - 1844 Đinh Mùi - 1847

II

  1. Nguyễn Ngọc
  2. Ngô Thạc

III

  1. Lê Đức[6]
  2. Bùi Tuấn
  3. Trần Vĩ
  4. Đào Văn Danh
  5. Vũ Văn Lý
  6. Nguyễn Bá Tuệ
  7. Bùi Duy Phan
  8. Hồ Văn Trị
  9. Nguyễn Xuân Thọ

PB

  1. Vũ Tá An
  2. Vũ Nguyên Doanh
  3. Đỗ Huy Uyển
  4. Phạm Xuân Quế

II

  1. Hoàng Đình Tá

III

  1. Phan Đình Dương
  2. Phan Nhật Tỉnh
  3. Phan Hữu Từ
  4. Nguyễn Danh Vọng
  5. Nguyễn Duy Cần
  6. Nguyễn Tường Phổ
  7. Trần Văn Chánh
  8. Nguyễn Quý Tân
  9. Nguyễn Văn Duy
  10. Nguyễn Văn Tố
  11. Trương Đăng Trinh

PB

  1. Nguyễn Tất Tố
  2. Nguyễn Đức Lân
  3. Dương Phúc Vịnh
  4. Đỗ Đăng Đệ
  5. Lê Thế Quán
  6. Lê Đức

I Thám hoa

  1. Mai Anh Tuấn

II

  1. Nguyễn Bá Nhạ

III

  1. Phạm Phú Thứ
  2. Nguyễn Phiên
  3. Vũ Anh Tuấn
  4. Đỗ Phát
  5. Nguyễn Thanh Oai

PB

  1. Đặng Văn Thái
  2. Phạm Thế Húc

II

  1. Nguyễn Văn Chương[7]
  2. Nguyễn Văn Phú

III

  1. Nguyễn Dương Huy
  2. Hồ Sĩ Tuấn
  3. Hoàng Công Thịnh
  4. Bùi Văn Phan
  5. Trần Hữu Thụy
  6. Nguyễn Hữu Tạo
  7. Văn Đức Giai
  8. Nguyễn Chánh

PB

  1. Nguyễn Văn An
  2. Nguyễn Phẩm
  3. Lê Văn Phả
  4. Phan Đình Tuyển
  5. Vũ Diệm
  6. Lê Thiều
  7. Vũ Duy Thành
  8. Nguyễn Duy Tự
  9. Lê Thế Thứ
  10. Phạm Văn Tường
  11. Lê Đăng Trạc
  12. Lê Vĩnh Khanh
  13. Trần Công Thuyên
  14. Hồ Hằng Tánh
  15. Nguyễn Sĩ Ấn

I Thám Hoa

  1. Phan Dưỡng Hạo

II

  1. Nguyễn Văn Hiển
  2. Trịnh Đình Thái

III

  1. Hoàng Trọng Nguyên
  2. Nguyễn Đức Tư
  3. Trịnh Xuân Thưởng
  4. Võ Văn Hiệu

PB

  1. Trương Ý
  2. Nguyễn Huy Dao
  3. Hoàng Văn Học
  4. Trần Mậu[8]

Dưới triều Thiệu Trị, có 05 khóa thi Đình, lấy được:

tổng cộng 47 vị Tiến sĩ và 31 vị Phó bảng.

Thời Tự Đức

sửa
Mậu Thân - 1848 Kỷ Dậu - 1849 Tân Hợi - 1851 Chế Khoa - 1851 Quý Sửu - 1853 Bính Thìn - 1856

II

  1. Nguyễn Khắc Cần
  2. Bùi Thức Kiên

III

  1. Nguyễn Đăng Hành
  2. Nguyễn Hinh
  3. Đặng Trần Chuyên
  4. Đỗ Thúc Tĩnh
  5. Lê Hữu Lệ
  6. Vũ Xuân Xán

PB

  1. Lê Bá Thận
  2. Nguyễn Đức Tân
  3. Trần Nguyên Hy
  4. Trần Ngọc Diêu
  5. Lê Đình Thức
  6. Bùi Sĩ Tuyến
  7. Hồ Sĩ Đình
  8. Đặng Ngọc Cầu
  9. Đoàn Văn Bình
  10. Đặng Kim Toàn
  11. Lê Huy Thái
  12. Đinh Gia Hội
  13. Lê Văn Vịnh
  14. Phạm Quý Đức

II

  1. Đỗ Duy Đệ
  2. Lê Đình Diên

III

  1. Trần Huy Côn
  2. Nguyễn Thái Đễ
  3. Phan Sĩ Thục
  4. Phạm Quang Mãn
  5. Nguyễn Thành Doãn
  6. Hoàng Đình Chuyên
  7. Ngô Tùng Nho
  8. Phạm Văn Khuê
  9. Nguyễn Phùng Dực
  10. Chu Duy Tân

PB

  1. Nguyễn Văn Hội
  2. Lê Đức Hợp
  3. Đỗ Khải
  4. Trịnh Huy Quỳnh
  5. Phạm Tuyển
  6. Nguyễn Ngạn
  7. Ngô Quang Diệu
  8. Vũ Đăng Xuân
  9. Lê Đức Nhuận
  10. Đặng Đức Địch
  11. Bùi Thố

I Bảng nhãn

  1. Phạm Thanh
  2. Hoàng Xuân Hợp

II

  1. Lê Hữu Thanh

III

  1. Nguyễn Nguyên Thành
  2. Thân Trọng Tiết
  3. Nguyễn Thế Trâm
  4. Nguyễn Quốc Thành
  5. Hoàng Văn Tuyển
  6. Phạm Nhật Tân[9]
  7. Trần Văn Huệ (Trần Văn Hệ)[10]

PB

  1. Lê Đình Đao
  2. Lê Đức Vĩnh
  3. Vũ Tử Văn
  4. Nguyễn Trung Thành
  5. Phạm Thanh Nhã
  6. Nguyễn Đình Tuân
  7. Nguyễn Thái
  8. Phan Đình Thực
  9. Vũ Duy Thanh
  10. Đào Thế Trinh

I Bảng nhãn

  1. Vũ Duy Thanh

I Thám hoa

  1. Vũ Huy Dực

II Hoàng giáp

  1. Phạm Huy
  2. Nguyễn Thái

III

  1. Nguyễn Bá Đôn
  2. Trần Hữu Dực
  3. Trần Huy Tích

I Thám hoa

  1. Nguyễn Đức Đạt
  2. Nguyễn Văn Giao

II

  1. Lê Tuấn

III

  1. Đặng Văn Bảng
  2. Nguyễn Hữu Điển
  3. Mai Thế Quý
  4. Nguyễn Trung Ái

PB

  1. Vũ Khắc Bí
  2. Phạm Đình Trác
  3. Hoàng Kim Tích
  4. Lưu Văn Bình
  5. Trần Ký
  6. Trần Doãn Thanh

I Thám hoa

  1. Ngụy Khắc Đản

III

  1. Đặng Xuân Bảng
  2. Trần Huy San
  3. Ngô Văn Độ
  4. Phan Hiển Đạo
  5. Phan Đình Bình

PB

  1. Trần Thế Mỹ
Nhâm Tuất - 1862 Ất Sửu - 1865 Nhã Sĩ - 1865 Mậu Thìn - 1868 Kỷ Tỵ - 1869

II

  1. Nguyễn Hữu Lập
  2. Lê Khắc Cẩn

III

  1. Trần Văn Chuẩn[11]
  2. Nguyễn Chánh
  3. Kiều Lâm
  4. Vũ Huy Huyến

PB

  1. Phạm Xuân Trạch
  2. Nguyễn Duy Tân
  3. Trần Doãn Đạt
  4. Phạm Hy Lượng
  5. Hoàng Hữu Tài

II

  1. Trần Bích San

III

  1. Nguyễn Tuyên
  2. Hoàng Tướng Hiệp

PB

  1. Thành Ngọc Uẩn
  2. Lã Xuân Uy
  3. Dương Danh Lập
  4. Trần Vĩ
  5. Phạm Đăng Giảng
  6. Nguyễn Đức Kỳ
  7. Bùi văn Quế
  8. Vũ Chu (Vũ Giác)
  9. Bùi Văn Dị
  10. Hà Văn Quan
  11. Trần Văn Hoán
  12. Nguyễn Tích
  13. Lê Lượng

I Thám hoa

  1. Đặng Văn Kiều
  2. Đoàn Đình Niêu

II

  1. Nguyễn Phiên
  2. Nguyễn Văn Trang
  3. Phạm Huy Đôn
  4. Ngô Đức Bình

II

  1. Vũ Nhự

III

  1. Bùi Ước
  2. Dương Khuê
  3. Nguyễn Tái

PB

  1. Vũ Duy Tân
  2. Nguyễn Hoan
  3. Nguyễn Thuật
  4. Vũ Văn Báo
  5. Khuất Duy Tài
  6. Hoàng Dụng Tân
  7. Tô Huân
  8. Phan Đình Vận
  9. Lê Khánh Thiện
  10. Lê Doãn Thành
  11. Lâm Chuẩn
  12. Nguyễn Đình Tựu

II

  1. Nguyễn Quang Bích

III

  1. Nguyễn Văn Ái
  2. Nguyễn Sĩ Phẩm
  3. Hoàng Văn Đoài
  4. Lê Đại

PB

  1. Trần Đức Lập
  2. Đặng Huy Xuân
  3. Nguyễn Văn Vỉ
  4. Vũ Duy Vĩ
Tân Mùi - 1871 Ất Hợi - 1875 Đinh Sửu - 1877 Kỷ Mão - 1879 Canh Thìn - 1880

II

  1. Nguyễn Khuyến

III

  1. Nguyễn Kham
  2. Nguyễn Xuân Ôn

PB

  1. Trần Khánh Tiến
  2. Nguyễn Xuân
  3. Nguyễn Đức
  4. Lê Doãn Nhã
  5. Trần Viết Thọ

II

  1. Phạm Như Xương
  2. Nguyễn Hữu Chính (Chánh)

III

  1. Đinh Nho Điển
  2. Đinh Văn Chất
  3. Phan Du
  4. Hoàng Hữu Thường
  5. Tống Duy Tân
  6. Lê Thụy
  7. Vũ Hữu Lợi
  8. Trần Văn Dữ
  9. Cao Đảng Đệ

PB

  1. Lê Đăng Trinh
  2. Hồ Bá Ôn
  3. Đỗ Thiện Kế
  4. Phạm Xuân
  5. Đỗ Huy Điển
  6. Tạ Thúc Đĩnh

III

  1. Phan Đình Phùng
  2. Trần Hữu Khác
  3. Trần Phát
  4. Nguyễn Tài Tuyển

PB

  1. Nguyễn Quang
  2. Phạm Văn Hành
  3. Hoàng Côn

II

  1. Đỗ Huy Liêu

III

  1. Phan Trọng Mưu
  2. Vũ Tuấn
  3. Nguyễn Dự
  4. Phan Huy Nhuận
  5. Trần Đình Phong

PB

  1. Ngô Trạch
  2. Trần Huy Liễn
  3. Trần Xuân Sắc
  4. Tôn Thất Thiểm
  5. Nguyễn Lê Kháng
  6. Nguyễn Đôn Tiết
  7. Cao Huy Tân
  8. Nguyễn Duy Hiệu

II

  1. Nguyễn Đình Dương

III

  1. Đỗ Văn Ái
  2. Khiếu Năng Tĩnh
  3. Nguyễn Văn Trung
  4. Hoàng Văn Hòe

PB

  1. Phan Văn Ái
  2. Nguyễn Thái Tuân
  3. Kiều Dực
  4. Trần Kỷ
  5. Phạm Hữu Dụng

Thời Kiến Phúc

sửa
Giáp Thân - 1884

II

  1. Nguyễn Đức Quý

III

  1. Dương Thúc Hạp
  2. Nguyễn Thích

PB

  1. Nguyễn Phụ
  2. Nguyễn Âu Chuyên
  3. Phan Xuân Quán
  4. Trần Khánh Hội

Thời Thành Thái

sửa
Kỷ Sửu - 1889 Nhâm Thìn - 1892 Ất Mùi - 1895 Mậu Tuất - 1898

II

  1. Hoàng Bính
  2. Nguyễn Viết Bình

III

  1. Nguyễn Ngọc Liên
  2. Đặng Hữu Dương
  3. Trần Đạo Tiềm
  4. Nguyễn Trung Khuyến
  5. Đặng Như Vọng
  6. Tôn Thất Lãnh
  7. Trần Văn Phan
  8. Trần Sĩ Trác
  9. Nguyễn Khuê
  10. Phan Văn Khải

PB

  1. Hoàng Thụy
  2. Nguyễn Văn Mại
  3. Nguyễn Hoan
  4. Phan Duy Bách
  5. Đặng Tích Trù
  6. Phạm Hữu Tĩnh
  7. Võ Sĩ
  8. Nguyễn Khải
  9. Đặng Quỹ
  10. Nguyễn Bỉnh

I Thám hoa

  1. Vũ Phạm Hàm

II

  1. Nguyễn Thượng Hiền

III

  1. Tạ Tương
  2. Lê Bá Hoan
  3. Chu Mạnh Trinh
  4. Lê Vĩnh Điện[12]
  5. Tạ Văn Cán
  6. Tạ Hàm[13]
  7. Hồ Trung Lượng

PB

  1. Vũ Thiện Đễ
  2. Phạm Văn Thụ
  3. Khiếu Hữu Sử
  4. Nguyễn Đình Văn
  5. Vương Danh Quý
  6. Nguyễn Thiện
  7. Nguyễn Đĩnh

II

  1. Trần Dĩnh Sĩ

III

  1. Nguyễn Đức Huy
  2. Nghiêm Xuân Quảng
  3. Lê Phát
  4. Đỗ Quân
  5. Đàm Kiêm
  6. Từ Đạm
  7. Phạm Duy Du

PB

  1. Hoàng Mậu
  2. Cao Xuân Tiếu
  3. Phan Trân
  4. Đặng Nguyên Cẩn
  5. Nguyễn Tái Tích
  6. Hoàng Hữu Hoàn
  7. Đào Phan Quân
  8. Vương Đình Trân
  9. Từ Thiệp
  10. Nguyễn Văn Chấn
  11. Trần Tán Bình
  12. Hoàng Đình Huyến

II

  1. Đào Nguyên Phổ

III

  1. Phạm Liệu
  2. Phan Quang
  3. Nguyễn Quý Song
  4. Nguyễn Văn Trình
  5. Phạm Tuấn
  6. Nguyễn Tự Như
  7. Bùi Thức

PB

  1. Ngô Truân
  2. Nguyễn Viết Tuyên
  3. Nguyễn Duy Thắng
  4. Nguyễn Thiện Kế
  5. Nguyễn Đạo Quán
  6. Nguyễn Văn Đàm
  7. Nguyễn Đức Đàm
  8. Trần Đình Bách[14]
  9. Dương Hiển Tiến
Tân Sửu - 1901 Giáp Thìn - 1904 Đinh Mùi - 1907

III

  1. Nguyễn Đình Tuân
  2. Ngô Đức Kế
  3. Nguyễn Viết Thông
  4. Nguyễn Đình Điển
  5. Trần Văn Thống[15]
  6. Lê Ngải
  7. Nguyễn Duy Tích
  8. Nguyễn Văn Tính
  9. Nguyễn Văn Bân

PB

  1. Nghiêm Châu Tuệ
  2. Vũ Tuân
  3. Nguyễn Đình Hiến
  4. Lê Đình Xán[16]
  5. Hoàng Đại Bỉnh
  6. Đỗ Dương Thanh
  7. Vũ Vĩ
  8. Nguyễn Mậu Hoán
  9. Phạm Ngọc Thụy
  10. Nguyễn Xuân Thưởng
  11. Nguyễn Sinh Huy
  12. Nguyễn Duy Thiện
  13. Phan Chu Trinh

II

  1. Đặng Văn Thụy

III

  1. Trần Quý Cáp
  2. Hoàng Kiêm
  3. Huỳnh Thúc Kháng
  4. Hồ Sĩ Tạo
  5. Nguyễn Mai

PB

  1. Tạ Thúc Đĩnh
  2. Hoàng Văn Cư
  3. Nguyễn Đình Tiến
  4. Nguyễn Tư Tái
  5. Thân Trọng Ngật

II

  1. Nguyễn Duy Phiên
  2. Lê Hoàn
  3. Nguyễn Khắc Niêm
  4. Nguyễn Đức Lý

III

  1. Trần Đình Tuấn
  2. Lê Khắc Doãn
  3. Lê Chí Tuân

PB

  1. Nguyễn Thúc Doanh
  2. Đỗ văn Toại
  3. Nguyễn Văn Thành
  4. Phan Thiện Niệm
  5. Nguyễn Thạc Tính
  6. Phan Duy Phổ

Thời Duy Tân

sửa
Canh Tuất - 1910 Quý Sửu - 1913

III

  1. Vương Hữu Phu
  2. Nguyễn Hàm
  3. Nguyễn Sĩ Giác
  4. Bùi Hữu Tụy

PB

  1. Nguyễn Quýnh
  2. Trương Trung Thông
  3. Lê Trọng Phiên
  4. Nguyễn Xuân Đàm
  5. Nguyễn Thúc Hiên
  6. Nguyễn Cự
  7. Tôn Thất Chử
  8. Hoàng Tăng Bí
  9. Lê Xuân Mai
  10. Phan Võ
  11. Bùi Kỷ
  12. Đào Văn Huân
  13. Nguyễn Văn Thông
  14. Ngô Đình Chí
  15. Vũ Hành
  16. Nguyễn Tiến Kiêm
  17. Nguyễn Duy Thiệu
  18. Lê Huy Đỗ
  19. Hoàng Trọng Đài

II

  1. Đinh Văn Chấp

III

  1. Vũ Nhị Cát
  2. Nguyễn Văn Giá
  3. Mai Hữu Dụng
  4. Phan Huy Tùng
  5. Phãm Hữu Văn

PB

  1. Vũ Xuân Tâm
  2. Đỗ Xuân Phong
  3. Phan Sĩ Bàng
  4. Lê Kinh Thiển

Thời Khải Định

sửa
Bính Thìn - 1916 Kỷ Mùi - 1919

II

  1. Trịnh Thuần

III

  1. Nguyễn Xuân Đản
  2. Đinh Loan Tường
  3. Bùi Bằng Thuận
  4. Nguyễn Huy Nhu
  5. Lê Khắc Khuyến
  6. Nguyễn Ngọc Toản

PB

  1. Nguyễn Can Mộng
  2. Lê Tiến Phùng
  3. Lâm Hữu Lộc
  4. Chu Thiện Sự
  5. Nguyễn Trọng Tĩnh
  6. Nguyễn Đức Vận

III

  1. Nguyễn Phong Di
  2. Trịnh Hữu Thăng
  3. Lê Văn Kỷ
  4. Nguyễn Cao Tiêu
  5. Bùi Hữu Hưu
  6. Võ Khắc Triển
  7. Dương Thiệu Tường

PB

  1. Nguyễn Xuân Đàm
  2. Bùi Hữu Thứ
  3. Chu Văn Quyền
  4. Mai Duyên
  5. Phạm Đình Long
  6. Đặng Văn Oánh
  7. Trần Nguyên Trinh
  8. Lê Nguyên Lượng
  9. Nguyễn Hà Hoành
  10. Hà Văn Đại
  11. Lê Viết Tạo
  12. Nguyễn Tấn
  13. Nguyễn Ngọc Hoàng
  14. Nguyễn Cư
  15. Đặng Văn Hướng
  16. Hoàng Yến

Chú thích

sửa
  1. ^ “Văn bia đề danh tiến sĩ khoa thi hội năm Nhâm Ngọ niên hiệu Minh Mệnh Năm thứ 3 (1822)”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2008.
  2. ^ “Văn bia đề danh tiến sĩ khoa thi hội năm Bính Tuất niên hiệu Minh Mệnh Năm thứ 7 (1826)”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2008.
  3. ^ “Văn bia đề danh tiến sĩ khoa thi hội năm Kỷ Sửu niên hiệu Minh Mệnh thứ 10 (1829)”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2008.
  4. ^ Giai thoại về Đinh Nhật Thận[liên kết hỏng] Tạp chí Quê Hương
  5. ^ Quê ở La Hà, Bố Chánh, nay là xã Quảng Văn, Quảng Trạch, Quảng Bình. Làm quan Bố chánh Hải Dương. (Là bác ruột của tiến sĩ đệ tam giáp Tạ Hàm năm 1892).
  6. ^ Sinh năm Nhâm Thân 1812 tại Sa Lung, Minh Linh, Quảng Trị. Cử nhân Đinh Dậu 1837. Tuần phủ An Giang.
  7. ^ Sinh năm Nhâm Thân 1812 tại Vĩnh Hòa, Đăng Xương, Quảng Trị. Sau đổi tên Nguyễn Lập. Cử nhân Tân Sửu 1841. Án sát Hải Dương.
  8. ^ Người làng Thắng Hòa (ngày nay) xã Thạch Tân Huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh
  9. ^ Quê ở La Hà, Bố Chánh, nay là Xã Quảng Văn, Quảng Trạch Quảng Bình (Thầy của Trần Văn Huệ còn gọi là Trần Văn Hệ)- Đậu Tiến sĩ năm 41 tuổi sau đó làm quan Chưởng ấn.
  10. ^ Quê ở La Hà, Bố Chánh, nay là Xã Quảng Văn, Quảng Trạch Quảng Bình, (Học trò của thầy Phạm Nhật Tân- Đỗ tiến sĩ lúc 21 tuổi). Lúc đầu bổ nhiệm chức Tri huyện, làm hàn lâm viện biên tu, thăng tập hiền viện Thị đốc - Sau đó cáo quan về chăm mẹ già. Năm 1867 lãnh chức Nội các thị độc sau đó chuyển sang thị giảng học sỹ- Tham biện nội các sự vụ. Năm 1878 làm thượng biện tỉnh vụ Quảng Bình, mất năm 1888.
  11. ^ Quê ở La Hà, Bố Chánh, nay là Xã Quảng Văn, Quảng Trạch Quảng Bình. Đậu Tiến sĩ năm 27 tuổi sau đó được bổ chức làm quan tri phủ Thái Bình - Án sát Thanh Hoá - Năm 1870 Làm phó sứ sang nhà Thanh, sau khi về được thăng chức tham biện nội các thị vụ, Hàm thị độc học sỹ, thăng tả thị lang bộ lại. Năm 1876 bổ chức tuần phủ Hưng Yên, Sung tham tán quân vụ Ninh-Thái-Lạng-Bằng. Năm 1880 thăng chức Tổng Đốc An Tĩnh. Năm 1883 được điều về kinh, giữ chức Thượng thư Bộ Công, cũng năm đó thăng chức Khâm Sai Bắc Kỳ. Năm 1884 thăng chức Hồng lô Tự Khanh, Sung chức Doanh Điền sứ Quảng Bình, Khôi phục chức Hữu thị lang tổng đốc.
  12. ^ Lê Vĩnh Điện (黎永橂) người xã Hưng Giáo tổng Đại Định, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Hoà, tỉnh Hà Nội. Cử nhân khoa Tân Mão niên hiệu Thành Thái thứ 3(1891), thi đỗ năm 45 tuổi, ông từng làm Đốc học tỉnh Thanh Hóa.
  13. ^ Quê ở La Hà, Bố Chánh, nay là Xã Quảng Văn, Quảng Trạch Quảng Bình. Làm quan tham tá nội các, Hồng lô tự khanh (Dạy vua Duy Tân) - Phúc khảo chấm thi - Làm quan duyệt quyển triều đính nhà vua.
  14. ^ Trần Đình Bách (tức Bá) sinh năm Đinh Mão (1867) người làng Hiền Lương, xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông đỗ Phó bảng khoa Mậu Tuất (1898), được giữ qua các chức Tuần vũ Quảng Ngãi, Tổng đốc Nghệ An, Hình bộ thượng thư sung Cơ mật Viện đại thần,..
  15. ^ Quê ở La Hà, Bố Chánh, nay là Xã Quảng Văn, Quảng Trạch Quảng Bình. Đậu tiến sĩ năm 31 tuổi - làm quan Tuần phủ Quảng Trị.
  16. ^ Lê Đình Xán (黎庭燦) người Nhân Mục (Hạ Đình), Hà Nội. Năm 36 tuổi đỗ phó bảng khoa Tân Sửu (1901/Thành Thái thứ 13) dữ chức Trung nghị đại phu đốc học tỉnh Ninh Bình.

Tham khảo

sửa
  • Quốc triều khoa bảng lục - Cao Xuân Dục - Nhà xuất bản Văn học (2001)

Xem thêm

sửa
Khoa bảng
Thi Hương Thi Hội Thi Đình
Giải nguyên Hội nguyên Đình nguyên
Hương cống
Sinh đồ
Thái học sinh
Phó bảng
Trạng nguyên
Bảng nhãn
Thám hoa
Hoàng giáp
Đồng tiến sĩ xuất thân
  NODES