Ashurbanipal (tiếng Akkad: Aššur-bāni-apli, "Ashur is creator of an heir";[1] 685 TCN – kh. 627 TCN),[2] còn gọi là Assurbanipal hay Ashshurbanipal, con của Esarhaddon và là ông vua giỏi cuối cùng của Đế quốc Tân Assyria (668 TCN – khoảng 627 TCN).[2] Ông thành lập thư viện đầu tiên được tổ chức có hệ thống đầu tiên ở Trung Đông cổ,[3] Thư viện Ashurbanipal, một phần của thư viện nay hãy con ở Nineveh.

Ashurbanipal
Vua xứ Assyria
Ashurbanipal trên lưng chiến xa bằng ngựa
trong một cuộc đi săn sử tử của hoàng tộc.
Tại vị668 - khoảng 627 TCN
Tiền nhiệmEsarhaddon
Kế nhiệmAshur-etil-ilani
Thông tin chung
Sinh685 TCN
Mất627 TCN
Thân phụEsarhaddon

Trong Kinh Thánh, ông có tên là Asenappar (Bản mẫu:Bible verse).[4] Nhà sử học La Mã Justinus coi ông như Sardanapalus.[5]

Đầu đời

sửa
 
Ashurbanipal đi săn, hình khắc trong một cung điện tại Nineveh.
 
Ashurbanipal là Thầy tế tối cao.

Ashurbanipal ra đời khi thế lực Assyria 500 năm đã gần cáo chung.

Thân phụ ông, Esarhaddon, vốn chỉ là con út của Sennacherib, nhưng sau khi thái tử Ashur-nadin-shumi bị hạ bệ bởi cuộc bạo loạn của những kẻ thù làm chư hầu Babylon của Ashur, Esarhaddon trở thành thái tử. Esarhaddon không phải là con hoàng hậu của Sennacherib, Tashmetum-sharrat, nhưng là con của một "cô gái trong cung" người Semitic ở phía Tây là Zakutu, được biết với tên bản xứ của cô là Naqi'a. Sử sách chỉ ghi nhận về một người vợ của Esarhaddon là Ashur-hamat, mất năm 672 TCN.

Ashurbanipal lớn lên trong một cung điện nhỏ gọi là reduti bit (căn nhà kế), được xây dựng bởi người ông nội là Sennacherib khi còn là thái tử ở phía bắc của Nineveh. Năm 694 Tcn, Sennacherib đã hoàn thành cung điện "Palace Without Rival" ở phía góc phía tây nam của vệ thành.

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Dictionary of the Ancient Near East, Editors Piotr Bienkowski and Alan Millard, p.36
  2. ^ a b These are the dates according to the Assyrian King list, Assyrian kinglist
  3. ^ Ashurbanipal, from the Encyclopædia Britannica
  4. ^ See other versions at Bản mẫu:Bible verse
  5. ^ Marcus Junianus Justinus. “Epitome of the Philippic History of Pompeius Trogus”. His successors too, following his example, gave answers to their people through their ministers. The Assyrians, who were afterwards called Syrians, held their empire thirteen hundred years. The last king that reigned over them was Sardanapalus, a man more effeminate than a woman.
Tiền nhiệm:
Esarhaddon
Vua xứ Assyria
668–khoảng 627 TCN
Kế nhiệm:
Ashur-etil-ilani

Liên kết ngoài

sửa
  NODES