Danh sách loài chuột chù voi

bài viết danh sách Wikimedia

Chuột chù voi là tên gọi chung của một nhóm gồm các loài thú nhỏ thuộc họ Macroscelididae trong bộ Macroscelidea. Trong tiếng Anh, mỗi loài trong họ này được gọi là macroscelid, elephant shrew hoặc sengi. Chúng chỉ được tìm thấy ở châu Phi, trong nhiều khu sinh học trải rộng từ rừng đến sa mạc. Các loài chuột chù voi có kích thước kháu nhau, từ chuột chù voi tai tròn Etendeka, dài 8 cm (3 in) cộng đuôi 8 cm (3 in), đến chuột chù voi mặt xám, dài 32 cm (13 in) cộng đuôi 26 cm (10 in). Chúng thường ăn côn trùng, động vật không xương sống và thực vật. Loài chuột chù voi duy nhất được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) ước tính số lượng là chuột chù voi mông vàng, với khoảng 13.000 cá thể và được phân loại là loài nguy cấp.

Black and red elephant shrew
Chuột chù voi đen và nâu đỏ (Rhynchocyon petersi)

Có 16 loài chuột chù voi còn tồn tại chia thành 6 chi, và đều cùng thuộc họ đơn nhất Macroscelididae. Hàng chục loài chuột chù voi tuyệt chủng đã được phát hiện, mặc dù do các nghiên cứu và khám phá vẫn đang tiếp diễn, số lượng và phân loại chưa chắc chính xác.[1]

Quy ước

sửa
Danh mục phân loại
Sách đỏ IUCN
Tình trạng bảo tồn
 EX Tuyệt chủng (0 loài)
 EW Tuyệt chủng trong tự nhiên (0 loài)
 CR Cực kỳ nguy cấp (0 loài)
 EN Nguy cấp (1 loài)
 VU Sắp nguy cấp (1 loài)
 NT Sắp bị đe dọa (0 loài)
 LC Ít quan tâm (13 loài)
Phân loại khác
 DD Thiếu dữ liệu (4 loài)
 NE Không được đánh giá (0 loài)

Mã tình trạng bảo tồn được liệt kê tuân theo Sách đỏ các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Bản đồ phân bố được đính kèm nếu có thông tin. Khi không có thông tin về bản đồ phân bố, sẽ được thay thế bằng mô tả về phạm vi môi trường hoạt động của loài. Vùng phân bố dựa trên danh sách đỏ IUCN cho loài đó trừ khi có ghi chú khác. Tất cả các loài hoặc phân loài đã tuyệt chủng được liệt kê cùng với các loài còn tồn tại đã tuyệt chủng sau năm 1500 và được biểu thị bằng biểu tượng thập tự " ".

Phân loại học và phát sinh

sửa

Bộ Macroscelidea bao gồm 20 loài thuộc họ đơn nhất Macroscelididae, và được chia thành 6 chi. Nhiều loài trong số này được chia tiếp thành các phân loài. Phân loại này không bao gồm các loài lai hoặc các loài tuyệt chủng thời tiền sử.[2]

Họ Macroscelididae

Macroscelididae  

Rhynchocyon

Galegeeska

Petrosaltator

Petrodromus

Macroscelides

Elephantulus

Danh sách loài chuột chù voi

sửa

Phân loại sau đây dựa trên phân loại của Mammal Species of the World (2005), cùng với các đề xuất bổ sung được chấp nhận rộng rãi kể từ khi sử dụng phân tích phát sinh chủng loại phân tử.[3] Loài có tên thông thường được in nghiêng kèm tên tiếng Anh ý chỉ loài này không có tên thông thường chính thức trong tiếng Việt.

Chi ElephantulusThomas, 1906 – 8 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Bushveld elephant shrew
(Chuột chù voi Bushveld)

 

E. intufi
(Smith, 1836)
Miền nam châu Phi
 
Kích thước: dài 20–28 cm (8–11 in), cộng đuôi 9–15 cm (4–6 in)[4]

Môi trường sống: Xavan, cây bụi và đồng cỏ[5]

Thức ăn: Kiến, mối và động vật không xương sống nhỏ, cũng như thực vật[4]
 LC 


Không rõ  [5]

Cape elephant shrew
(Chuột chù voi Cape)

 

E. edwardii
(Smith, 1839)
Miền nam châu Phi
 
Kích thước: dài 10–13 cm (4–5 in), cộng đuôi 11–15 cm (4–6 in) tail[6]

Môi trường sống: Cây bụi và vùng đá[7]

Thức ăn: Kiến và mối, cũng như động vật không xương sống[6]
 LC 


Không rõ  [7]

Dusky elephant shrew
(Chuột chù voi sẫm)

 

E. fuscus
(Peters, 1852)
Miền nam châu Phi
 
Kích thước: dài 10–13 cm (4–5 in), cộng đuôi 8–12 cm (3–5 in)[8]

Môi trường sống: Xavan và cây bụi[9]

Thức ăn: Được cho là động vật không xương sống[10]
 DD 


Không rõ  [9]

Dusky-footed elephant shrew
(Chuột chù voi chân sẫm)
E. fuscipes
(Thomas, 1894)
Trung Phi
 
Kích thước: dài 12–15 cm (5–6 in), cộng đuôi 8–10 cm (3–4 in)[11]

Môi trường sống: Xavan[12]

Thức ăn: Được cho là động vật không xương sống[10]
 DD 


Không rõ  [12]

Eastern rock elephant shrew
(Chuột chù voi đá phương Đông)

 

E. myurus
Thomas, Schwann, 1906
Miền nam châu Phi
 
Kích thước: dài 20–29 cm (8–11 in), cộng đuôi 20–29 cm (8–11 in)[13]

Môi trường sống: Xavan, đồng cỏ và vùng đá[14]

Thức ăn: Kiến, mối và động vật không xương sống, cũng như thực vật[13]
 LC 


Không rõ  [14]

Karoo rock elephant shrew
(Chuột chù voi đá Karoo)
E. pilicaudus
Smit, Robinson, Watson, van Vuuren, 2008
Miền tây Nam Phi
 
Kích thước: dài 11–12 cm (4–5 in), cộng đuôi 11–15 cm (4–6 in)[15]

Môi trường sống: Cây bụi và vùng đá[16]

Thức ăn: Động vật không xương sống[15]
 DD 


Không rõ  [16]

Short-snouted elephant shrew
(Chuột chù voi mõm ngắn)

 

E. brachyrhynchus
(Smith, 1836)
Miền nam và đông nam châu Phi
 
Kích thước: dài 11–13 cm (4–5 in), cộng đuôi 8–11 cm (3–4 in)[17]

Môi trường sống: Xavan và đồng cỏ[18]

Thức ăn: Kiến và mối, cũng như một lượng nhỏ thực vật, quả và hạt[19]
 LC 


Không rõ  [18]

Western rock elephant shrew
(Chuột chù voi đá phương Tây)

 

E. rupestris
(Smith, 1831)
Miền nam châu Phi
 
Kích thước: dài 11–13 cm (4–5 in), cộng đuôi 12–17 cm (5–7 in)[20]

Môi trường sống: Xavan, cây bụi và vùng đá[21]

Thức ăn: Động vật không xương sống[20]
 LC 


Không rõ  [21]

Chi GalegeeskaHeritage, Rayaleh, 2020 – 2 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Somali elephant shrew
(Chuột chù voi Somali)

 

G. revoili
(Huet, 1881)
Sừng châu Phi Kích thước: dài 12–15 cm (5–6 in), cộng đuôi 12–16 cm (5–6 in)[22]

Môi trường sống: Xavan và cây bụi[23]

Thức ăn: Động vật không xương sống và thực vật[22]
 DD 


Không rõ  [23]

Rufous elephant shrew
(Chuột chù voi nâu đỏ)

 

G. rufescens
(Peters, 1878)

6 phân loài
  • G. r. boranus
  • G. r. dundasi
  • G. r. peasei
  • G. r. pulcher
  • G. r. rufescens
  • G. r. somalicus
Đông Phi
 
Kích thước: dài 10–20 cm (4–8 in), cộng đuôi 11–17 cm (4–7 in)[24]

Môi trường sống: Xavan và đồng cỏ[25]

Thức ăn: Mối và kiến, cũng như chồi non, quả mọng và rễ[26]
 LC 


Không rõ  [25]

Chi MacroscelidesSmith, 1829 – 3 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Etendeka round-eared sengi
(Chuột chù voi tai tròn Etendeka)

 

M. micus
Dumbacher, Rathbun, 2014
Tây bắc Namibia
 
Kích thước: dài 8–10 cm (3–4 in), cộng đuôi 8–10 cm (3–4 in)[27]

Môi trường sống: Cây bụi, đồng cỏ và sa mạc[28]

Thức ăn: Động vật không xương sống[29]
 LC 


Không rõ  [28]

Namib round-eared sengi
(Chuột chù voi tai tròn Namib)

 

M. flavicaudatus
Lundholm, 1955
Namibia Kích thước: dài 10–12 cm (4–5 in), cộng đuôi 9–14 cm (4–6 in)[27][30]

Môi trường sống: Cây bụi và sa mạc[31]

Thức ăn: Ăn tạp, chủ yếu là động vật không xương sống[30]
 LC 


Không rõ  [31]

Round-eared elephant shrew
(Chuột chù voi tai tròn)

 

M. proboscideus
(Shaw, 1800)
Nam Phi
 
Kích thước: dài 10–11 cm (4–4 in), cộng đuôi 9–13 cm (4–5 in)[32]

Môi trường sống: Cây bụi và sa mạc[33]

Thức ăn: Mối, kiến ​​và động vật không xương sống nhỏ, cũng như thực vật[32]
 LC 


Không rõ  [33]

Chi PetrodromusPeters, 1846 – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Four-toed elephant shrew
(Chuột chù voi bốn ngón)

 

P. tetradactylus
Peters, 1846

9 phân loài
  • P. t. beirae
  • P. t. rovumae
  • P. t. schwanni
  • P. t. sultani
  • P. t. swynnertoni
  • P. t. tetradactylus
  • P. t. tordayi
  • P. t. warreni
  • P. t. zanzibaricus
Trung và đông nam châu Phi
 
Kích thước: dài 19–23 cm (7–9 in), cộng đuôi 15–17 cm (6–7 in)[34]

Môi trường sống: Rừng, xavan và cây bụi[35]

Thức ăn: Mối, kiến ​​và động vật không xương sống nhỏ, cũng như thực vật[34]
 LC 


Không rõ  [35]

Chi PetrosaltatorRathbun, Dumbacher, 2016 – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
North African elephant shrew
(Chuột chù voi Bắc Phi)

 

P. rozeti
(Duvernoy, 1833)

2 phân loài
  • P. r. deserti
  • P. r. rozeti
Tây bắc châu Phi
 
Kích thước: dài 11–13 cm (4–5 in), cộng đuôi 13–16 cm (5–6 in)[36]

Môi trường sống: Cây bụi, vùng đá và sa mạc[37]

Thức ăn: Được cho là kiến, mối và động vật không xương sống, cũng như thực vật[36]
 LC 


Không rõ  [37]

Chi RhynchocyonPeters, 1847 – 4 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Black and rufous elephant shrew
(Chuột chù voi đen và nâu đỏ)

 

R. petersi
Bocage, 1880

2 phân loài
  • R. p. adersi
  • R. p. petersi
Đông Phi
 
Kích thước: dài 25–31 cm (10–12 in), cộng đuôi 25 cm (10 in)[38]

Môi trường sống: Rừng và cây bụi[39]

Thức ăn: Ăn tạp; chủ yếu là kiến, mối và động vật không xương sống[38]
 LC 


Không rõ  [39]

Checkered elephant shrew
(Chuột chù voi ca rô)

 

R. cirnei
Peters, 1847

6 phân loài
  • R. c. cirnei
  • R. c. hendersoni
  • R. c. macrurus
  • R. c. reichardi
  • R. c. shirensis
  • R. c. stuhlmanni
Miền trung và đông nam châu Phi
 
Kích thước: dài 22–31 cm (9–12 in), cộng đuôi 17–26 cm (7–10 in)[40]

Môi trường sống: Rừng và cây bụi[41]

Thức ăn: Động vật không xương sống, cũng như động vật có vú nhỏ, lưỡng cư, thân mềm, chim và trứng chim[40]
 LC 


Không rõ  [41]

Golden-rumped elephant shrew
(Chuột chù voi mông vàng)

 

R. chrysopygus
Günther, 1881
Miền đông Kenya
 
Kích thước: dài 21–31 cm (8–12 in), cộng đuôi 21–27 cm (8–11 in)[42]

Môi trường sống: Rừng và cây bụi[43]

Thức ăn: Nhiều loại động vật không xương sống[44]
 EN 


13.000  [43]

Grey-faced sengi
(Chuột chù voi mặt xám)

 

R. udzungwensis
Rovero, Rathbun, 2008
Miền trung Tanzania
 
Kích thước: dài 29–32 cm (11–13 in), cộng đuôi 23–26 cm (9–10 in)[45]

Môi trường sống: Rừng[46]

Thức ăn: Không rõ[45]
 VU 


Không rõ  [46]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Fossilworks: Macroscelidea”. Paleobiology Database. University of Wisconsin–Madison. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.[liên kết hỏng]
  2. ^ Upham, N. S.; Esselstyn, J. A.; Jetz, W. (2019). “Inferring the mammal tree: Species-level sets of phylogenies for questions in ecology, evolution and conservation”. PLOS Biology. 17 (12): e3000494. doi:10.1371/journal.pbio.3000494. PMC 6892540. PMID 31800571.
  3. ^ Wilson, Reeder, pp. 82–85
  4. ^ a b Lindsey, David (2012). Elephantulus intufi. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  5. ^ a b Rathbun, G. B. (2015). Elephantulus intufi. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42661A21289808. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42661A21289808.en.
  6. ^ a b Kingdon et al., p. 266
  7. ^ a b Rathbun, G. B.; Smit-Robinson, H. (2015). Elephantulus edwardii. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T7136A21290344. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T7136A21290344.en.
  8. ^ Kingdon et al., p. 268
  9. ^ a b Rathbun, G. B. (2015). Elephantulus fuscus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42660A21288491. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42660A21288491.en.
  10. ^ a b Kingdon et al., p. 259
  11. ^ Kingdon et al., p. 267
  12. ^ a b Rathbun, G. B. (2015). Elephantulus fuscipes. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42659A21288575. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42659A21288575.en.
  13. ^ a b Jones, Jeremy (2002). Elephantulus myurus. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  14. ^ a b Rathbun, G. B. (2015). Elephantulus myurus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42662A21289491. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42662A21289491.en.
  15. ^ a b Smit, H. A.; Robinson, T. J.; Watson, J.; Jansen van Vuuren, B. (2008). “A New Species of Elephant-Shrew (Afrotheria: Macroscelidea: Elephantulus) from South Africa”. Journal of Mammalogy. 89 (5): 1257–1269. doi:10.1644/07-MAMM-A-254.1.
  16. ^ a b Smit-Robinson, H.; Rathbun, G. (2015). Elephantulus pilicaudus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T165924A21291059. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T165924A21291059.en.
  17. ^ Kingdon et al., p. 265
  18. ^ a b Rathbun, G. B. (2015). Elephantulus brachyrhynchus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42658A21288656. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42658A21288656.en.
  19. ^ Gill, Elizabeth (2000). Elephantulus brachyrhynchus. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2022.
  20. ^ a b Kingdon et al., p. 276
  21. ^ a b Rathbun, G. B.; Smit-Robinson, H. (2015). Elephantulus rupestris. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T7138A21290631. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T7138A21290631.en.
  22. ^ a b Heritage, S.; Rayaleh, H.; Awaleh, D. G.; Rathbun, G. B. (2020). “New records of a lost species and a geographic range expansion for sengis in the Horn of Africa”. PeerJ. 8: e9652. doi:10.7717/peerj.9652. PMC 7441985. PMID 32879790.
  23. ^ a b Rathbun, G. B. (2017) [2015]. Elephantulus revoilii. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T7137A117060302. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T7137A21290721.en.
  24. ^ Kingdon et al., p. 275
  25. ^ a b Rathbun, G. B. (2015). Elephantulus rufescens. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42664A21289073. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42664A21289073.en.
  26. ^ Awaad, Rania (2002). Elephantulus rufescens. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  27. ^ a b Dumbacher, J. P.; Rathbun, G. B.; Osborne, T. O.; Griffin, M.; Eiseb, S. J. (2014). “A new species of round-eared sengi (genus Macroscelides) from Namibia”. Journal of Mammalogy. 95 (3): 443–454. doi:10.1644/13-MAMM-A-159.
  28. ^ a b Rathbun, G. B.; Dumbacher, J. (2015). Macroscelides micus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T45434566A45436004. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T45434566A45436004.en.
  29. ^ Rathbun, G. B.; Dumbacher, J. P. (2015). “Home range and use of diurnal shelters by the Etendeka round-eared sengi, a newly discovered Namibian endemic desert mammal”. PeerJ. 3: e1302. doi:10.7717/peerj.1302. PMC 4636418. PMID 26557433.
  30. ^ a b Dumbacher, J. P.; Rathbun, G. B.; Smit, H. A. (2012). “Phylogeny and Taxonomy of the Round-Eared Sengis or Elephant-Shrews, Genus Macroscelides (Mammalia, Afrotheria, Macroscelidea)”. PLOS One. 7 (3): e32410. Bibcode:2012PLoSO...732410D. doi:10.1371/journal.pone.0032410. PMC 3314003. PMID 22479325.
  31. ^ a b Rathbun, G. B.; Eiseb, S. (2015). Macroscelides flavicaudatus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T45369877A45435876. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T45369877A45435876.en.
  32. ^ a b Dohring, Alyce (2002). Macroscelides proboscideus. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  33. ^ a b Rathbun, G. B.; Smit-Robinson, H. (2015). Macroscelides proboscideus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T45369602A45435551. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T45369602A45435551.en.
  34. ^ a b Smith, Mary Alice (2002). Petrodromus tetradactylus. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2022.
  35. ^ a b Rathbun, G. B.; FitzGibbon, C. (2015). Petrodromus tetradactylus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42679A21290893. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42679A21290893.en.
  36. ^ a b Tao, Ran (2006). Elephantulus rozeti. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  37. ^ a b Rathbun, G. B. (2015). Elephantulus rozeti. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T42663A21289287. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T42663A21289287.en.
  38. ^ a b Jacques, Abby (2013). Rhynchocyon petersi. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2022.
  39. ^ a b Hoffmann, M.; Burgess, N.; Rovero, F. (2016). Rhynchocyon petersi. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T19708A21286959. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T19708A21286959.en.
  40. ^ a b Gasior, Robert (2006). Rhynchocyon cirnei. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2022.
  41. ^ a b Hoffmann, M. (2020). Rhynchocyon cirnei. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2020: e.T19709A166489513. doi:10.2305/IUCN.UK.2020-1.RLTS.T19709A166489513.en. Đã bỏ qua tham số không rõ |amends= (trợ giúp)
  42. ^ Kingdon et al., p. 284
  43. ^ a b FitzGibbon, C.; Rathbun, G. B. (2015). Rhynchocyon chrysopygus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T19705A21287265. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T19705A21287265.en.
  44. ^ Jansa, Sharon (1999). Rhynchocyon chrysopygus. Animal Diversity Web. University of Michigan. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  45. ^ a b Rovero, F.; Rathbun, G. B.; Perkins, A.; Jones, T.; Ribble, D.O.; Leonard, C.; Mwakisoma, R. R. (2008). “A new species of giant sengi or elephant-shrew (genus Rhynchocyon) highlights the exceptional biodiversity of the Udzungwa Mountains of Tanzania”. Journal of Zoology. 274 (2): 126–133. doi:10.1111/j.1469-7998.2007.00363.x.
  46. ^ a b Rovero, F.; Rathbun, G. B. (2015). Rhynchocyon udzungwensis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T136309A21287423. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T136309A21287423.en.

Nguồn

sửa
  NODES
ELIZA 1
HOME 1
Idea 5
idea 5
mac 21
os 32
web 10