Mang Ấn Độ

loài động vật có vú

Mang Ấn Độ hay mang đỏ (danh pháp khoa học: Muntiacus muntjak) là loài mang phổ biến nhất. Nó có lông mềm, ngắn ánh nâu hay xám, đôi khi với các đốm màu kem. Là một loài ăn tạp, nó ăn hoa quả, chồi cây, hạt, trứng chim cũng như cả các động vật nhỏ và thậm chí cả xác chết. Tiếng kêu của chúng giống như tiếng sủa, thông thường khi chúng cảm nhận được kẻ thù (vì thế mà người ta còn gọi các loài mang là hươu sủa).

Mang Ấn Độ
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Phân bộ (subordo)Ruminantia
Họ (familia)Cervidae
Chi (genus)Muntiacus
Loài (species)M. muntjak
Danh pháp hai phần
Muntiacus muntjak
Zimmermann, 1780

Mang Ấn Độ đực có các gạc ngắn có thể đạt tới chiều dài 15 cm và chỉ có một nhánh. Các gạc này phát triển hàng năm từ cuống xương trên đầu. Mang đực là con vật chiếm giữ lãnh thổ và có thể rất hung dữ vì kích thước của chúng. Chúng sẽ đánh lộn với nhau để chiếm giữ lãnh thổ bằng cách dùng gạc của chúng hay nguy hiểm hơn là bằng các răng nanh hàm trên giống như ngà voi, và có thể bảo vệ chúng chống lại kẻ thù, chẳng hạn như chó.

Phân loài

sửa

Có 15 phân loài:

Chú thích

sửa

Tham khảo

sửa
  NODES