Stichodactyla là một chi hải quỳ nằm trong họ Stichodactylidae. Chi này được lập ra vào năm 1835.

Stichodactyla
S. mertensii
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Cnidaria
Lớp (class)Anthozoa
Bộ (ordo)Actiniaria
Họ (familia)Stichodactylidae
Chi (genus)Stichodactyla
Brandt, 1835[1]
Các loài
5 loài, xem trong bài
Danh pháp đồng nghĩa
Danh sách
    • Polyparium Korotneff, 1886
    • Stichodactylae
    • Stoichactis
    • Stychodactyla

Các loài

sửa

Có 5 loài được ghi nhận trong chi này, bao gồm:

Phạm vi phân bố

sửa

Ngoại trừ S. helianthus được tìm thấy ở Tây Đại Tây Dương, cả 4 loài còn lại được ghi nhận trên khắp khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm cả Biển Đỏ.

Sinh thái học

sửa

Các loài hải quỳ kể trên đều là vật chủ của các loại tảo đơn bào cộng sinh (zooxanthellae) và nhiều loài giáp xác nhỏ. Trừ S. helianthusS. tapetum, ba loài còn lại đều có mối quan hệ cộng sinh với cá hề và cá thia con Dascyllus trimaculatus.

Bảng dưới đây liệt kê các loài cá hề cộng sinh với từng loài hải quỳ:

 
S. tapetum
 
S. gigantea
S. mertensii S. haddoni S. gigantea
Amphiprion akallopisos x
Amphiprion akindynos x x x
Amphiprion allardi x
Amphiprion bicinctus x x
Amphiprion chagosensis x
Amphiprion chrysogaster x x
Amphiprion chrysopterus x x
Amphiprion clarkii x x x
Amphiprion fuscocaudatus x x
Amphiprion latezonatus x
Amphiprion latifasciatus x
Amphiprion ocellaris x x
Amphiprion omanensis x
Amphiprion percula x
Amphiprion perideraion x
Amphiprion polymnus x
Amphiprion rubrocinctus x
Amphiprion sandaracinos x
Amphiprion sebae x
Amphiprion tricinctus x x
"Amphiprion leucokranos" x

Biến dị kiểu hình "đen" ở cá hề

sửa

S. mertensii có thể gây ra sự chuyển đổi màu sắc đối với 4 loài cá hề, đó là A. chrysogaster, A. chrysopterus, A. clarkiiA. tricinctus. Những loài cá này khi tiếp xúc với hải quỳ S. mertensii sẽ chuyển sang màu đen, trừ các dải sọc vẫn còn giữ lại màu trắng. Còn S. gigantea làm các viền đen xung quanh các dải sọc trắng của A. percula trở nên dày và sẫm màu hơn.[2] Cơ chế gây ra hiện tượng đổi màu này vẫn chưa rõ, cũng như giá trị mà nó đem lại cho cá hề và hải quỳ.

Độc tố và tác dụng dược học

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Fautin, Daphne (2015). Stichodactyla Brandt, 1835”. Cơ sở dữ liệu sinh vật biển.
  2. ^ Daphne Gail Fautin, Gerald R. Allen (1997). “Chapter 2. Anemonefishes”. Anemone fishes and their host sea anemones: a guide for aquarists and divers. Perth, Tây Úc: Western Australian Museum. ISBN 978-0730983651. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2021.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  3. ^ Thangaraj, S.; Bragadeeswaran, S. (2012). “Assessment of biomedical and pharmacological activities of sea anemones Stichodactyla mertensii and Stichodactyla gigantea from Gulf of Mannar Biosphere Reserve, southeast coast of India”. Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases. 18 (1): 53–61. doi:10.1590/S1678-91992012000100007. ISSN 1678-9199.
  4. ^ Thangaraj, S.; Bragadeeswaran, S.; Suganthi, K.; Kumaran, N. Sri (2011). “Antimicrobial properties of sea anemone Stichodactyla mertensii and Stichodactyla gigantea from Mandapam coast of India”. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. 1 (1): 43–46. doi:10.1016/S2221-1691(11)60120-2. ISSN 2221-1691.
  5. ^ Annadurai, D.; Prithiviraj, N.; Shanthasubitha, S.; Sadeesh Kumar, R. (2012). “Anticoagulant properties of the sea anemones mucus (Heteractis magnifica and Stichodactlyla haddoni)” (PDF). International Journal of Recent Scientific Research. 3: 729–732.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  6. ^ Abdzadeh, Elham; Heidari, Behrooz; Hadavi, Mahvash (2020). “Sea anemone (Stichodactyla haddoni) induces apoptosis in lung cancer A549 cells: an in vitro evaluation of biological activity of mucus derivatives”. Biologia. 75 (8): 1203–1211. doi:10.2478/s11756-020-00417-x. ISSN 1336-9563.
  7. ^ Delfín, J.; Martínez, I.; Antuch, W.; Morera, V.; González, Y.; Rodríguez, R.; Márquez, M.; Saroyán, A.; Larionova, N. (1996). “Purification, characterization and immobilization of proteinase inhibitors from Stichodactyla helianthus”. Toxicon. Proceedings of the Fifth Pan American Symposium on Animal, Plant and Microbial Toxins. 34 (11): 1367–1376. doi:10.1016/S0041-0101(96)00114-6. ISSN 0041-0101.
  8. ^ García-Fernández, Rossana; Ziegelmüller, Patrick; González, Lidice; Mansur, Manuel; Machado, Yoan; Redecke, Lars; Hahn, Ulrich; Betzel, Christian; Chávez, María de Los Ángeles (2016). “Two variants of the major serine protease inhibitor from the sea anemone Stichodactyla helianthus, expressed in Pichia pastoris”. Protein Expression and Purification. 123: 42–50. doi:10.1016/j.pep.2016.03.003. ISSN 1096-0279. PMID 26993255.
  NODES
Intern 1
iOS 1
mac 3
os 11