Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc. Có người nói tiếng Mân Nam trong dân nhập cư ở Đài Loan, Quảng Đông (vùng Triều Châu-Sán Đầu và bán đảo Lôi Châu), Hải Nam, hai huyện ở vùng nam của Chiết Giang, và quần đảo Chu San gần Ninh Ba. Cũng có nhiều người biết nói tiếng Mân Nam thuộc dân HoaĐông Nam Á và khắp nơi.

tiếng Mân Nam
閩南語 / 闽南语 Bân-lâm-gú
Sách Koa-a, Mân Nam viết bằng chữ Trung Quốc
Sử dụng tạiCộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines, và các khu vực Mân Nam và khu định cư Hoklo
Khu vựctỉnh Phúc Kiến; Triều Châu-khu vực Sán Đầu (Triều Sán) và bán đảo Lôi Châu ở tỉnh Quảng Đông; cực Nam của tỉnh Chiết Giang; phần lớn Đài Loan; phần lớn Hải Nam (nếu tiếng Hải Nam được tính vào)
Tổng số người nói49 triệu
Hạng21 (nếu Qiong Wen được tính vào)
Phân loạiHệ ngôn ngữ Hán-Tạng
Hệ chữ viếtChữ Hán
Bạch thoại tự (chữ Latin phiên âm Bạch thoại)
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
không (Các dự thảo luật đã được kiến nghị cho Tiếng Đài Loan (Amoy Mân Nam) là một trong những quốc ngữ của Trung Hoa Dân Quốc); một trong những ngôn ngữ dùng trong thông báo giao thông công cộng tại Trung Hoa Dân Quốc [1]
Quy định bởikhông (theo Bộ Giáo dục Trung Hoa Dân Quốc và một số NGOs có tầm ảnh hưởng ở Đài Loan).
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1zh
chi (B)
zho (T)
ISO 639-3nan
  Tiếng Mân Nam ở Trung Quốc và Đài Loan
Các phân nhóm tiếng Mân Nam ở Trung Quốc và Đài Loan

Tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa
  NODES
Done 2
see 1